Những câu hỏi liên quan
lưu tuấn anh
Xem chi tiết
Trần Thị Phương Trúc
24 tháng 12 2018 lúc 16:35

https://loigiaihay.com/nguoi-chan-cuu-va-su-tu-c121a19561.html

Bình luận (0)
Nguyễn Thị ngóc Ánh
26 tháng 12 2018 lúc 18:17

\(\dfrac{3a-2b}{5}\)=\(\dfrac{2c-5a}{3}\)=\(\dfrac{5b-3c}{2}\)=\(\dfrac{15a-10b}{5}\)=\(\dfrac{6c-15a}{9}\)=\(\dfrac{10b-6c}{2}\)

Suy ra: \(\dfrac{15a-10b+6c-15a+10b-6c}{25+9+4}\)=\(\dfrac{0}{38}\)=0

Suy ra: 3a=2b\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{b}{3}\)(1)

2c=5a\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{c}{5}\)=\(\dfrac{a}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{b}{3}\)=\(\dfrac{c}{5}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{b}{3}\)=\(\dfrac{c}{5}\)=\(\dfrac{a+b+c}{2+3+5}\)=\(\dfrac{-50}{10}\)=-5

Tự làm nốt nha.

Đúng thì tick cho mk nha

Bình luận (2)
Hoàng Trần Trà My
Xem chi tiết
Lê Gia Bảo
26 tháng 11 2017 lúc 9:12

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{3a-2b}{5}=\dfrac{2c-5a}{3}=\dfrac{5b-3c}{2}=\dfrac{5.\left(3a-2b\right)+3.\left(2c-5a\right)}{5.5+3.3}=\dfrac{-10b+6c}{34}=\)

\(=\dfrac{-5b+3c}{17}\)

Do đó: \(\dfrac{5b-3c}{14}=\dfrac{-5b+3c}{2}\)

Suy ra: \(5b-3c=0\Rightarrow b=\dfrac{3}{5}c\)\(a=\dfrac{2}{5}c\)

Lại có: \(a+b+c=-50\Rightarrow\dfrac{2}{5}c+\dfrac{3}{5}c+c=-50\Rightarrow c=-25\)

\(\Rightarrow b=\dfrac{3}{5}.\left(-25\right)=-15\)

\(a=\dfrac{2}{5}.\left(-25\right)=-10\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}a=-10\\b=-15\\c=-25\end{matrix}\right.\)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
26 tháng 11 2017 lúc 9:15

Theo t,c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{3a-2b}{5}=\dfrac{2c-5a}{3}=\dfrac{5b-3c}{2}=\dfrac{5\left(3a-2b\right)\left(2c-5a\right)}{5.5+3.3}=\dfrac{-10b+6c}{34}=\dfrac{-5b+3c}{17}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5b-3c}{2}=\dfrac{-5b+3c}{17}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{3c}{5}\\a=\dfrac{2c}{5}\end{matrix}\right.\)

\(a+b+c=-50\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2c}{5}+\dfrac{3c}{5}+c=-50\)

\(\Leftrightarrow2c=-50\)

\(\Leftrightarrow c=-25\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-15\\a=-10\end{matrix}\right.\)

Vậy ..

Bình luận (5)
Akai Haruma
26 tháng 11 2017 lúc 9:32

Một cách giải khác:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)

\(\Leftrightarrow \frac{5(3a-2b)}{25}=\frac{3(2c-5a)}{9}=\frac{2(5b-3c)}{4}=\frac{5(3a-2b)+3(2c-5a)+2(5b-3c)}{25+9+4}=0\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 3a-2b=0\\ 2c-5a=0\\ 5b-3c=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow 15a=10b=6c\Leftrightarrow \frac{a}{\frac{1}{15}}=\frac{b}{\frac{1}{10}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{15}+\frac{1}{10}+\frac{1}{6}}=\frac{-50}{\frac{1}{3}}=-150\)

(Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=-10\\ b=-15\\ c=-25\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 4 2020 lúc 13:15

Lời giải:

\(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)

\(\Leftrightarrow \frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6c}{4}\)

Áp dụng TC dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6c}{4}=\frac{15a-10b+6c-15a+10b-6c}{25+9+4}=0\)

\(\Rightarrow 15a=10b=6c\)

\(\Leftrightarrow \frac{a}{6}=\frac{b}{9}=\frac{c}{15}\)

Tiếp tục áp dụng TCDTSBN:

$\frac{a}{6}=\frac{b}{9}=\frac{c}{15}=\frac{a+b+c}{6+9+15}=\frac{50}{30}=\frac{5}{3}$

$\Rightarrow a=10; b=15; c=25$

Bình luận (0)
Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
bui thi quynh chi
15 tháng 8 2018 lúc 15:37

bạn tham khảo tại: câu hỏi của nguyễn thị thanh mai- onlinemath

Bình luận (0)
MOHAMET SALAS
Xem chi tiết
Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
23 tháng 1 2018 lúc 17:25

Theo t,c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{3a-2b}{5}=\dfrac{2c-5a}{3}=\dfrac{5b-5c}{2}=\dfrac{5\left(3a-2b\right)\left(2c-5a\right)}{5.5+3.3+}=\dfrac{-10b+6c}{34}=\dfrac{-5b+3c}{17}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5b-3c}{2}=\dfrac{-5b+3c}{17}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{3c}{5}\\a=\dfrac{2c}{5}\end{matrix}\right.\)

\(a+b+c=-50\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2c}{5}+\dfrac{3c}{5}+c=-50\)

\(\Leftrightarrow2c=-50\)

\(\Leftrightarrow c=-25\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-10\\b=-15\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Thủy
23 tháng 1 2018 lúc 17:30

\(\dfrac{3a-2b}{5}=\dfrac{2c-5a}{3}=\dfrac{5b-3c}{2}\leftrightarrow\dfrac{5\left(3a-2b\right)}{25}=\dfrac{3\left(2c-5a\right)}{9}=\dfrac{2\left(5b-3c\right)}{4}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{5\left(3a-2b\right)}{25}=\dfrac{3\left(2c-5a\right)}{9}=\dfrac{2\left(5b-3c\right)}{4}=\dfrac{5\left(3a-2b\right)+3\left(2c-5a\right)+2\left(5b-3c\right)}{25+9+4}=0\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a-2b=0\\2c-5a=0\\5b-3c=0\end{matrix}\right.\)
⇔ 15a= 10b = 6c ⇔ \(\dfrac{a}{\dfrac{1}{15}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{10}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{6}}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{15}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{10}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{6}}=-\dfrac{50}{\dfrac{1}{3}}=-150\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-10\\b=-15\\c=-25\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
10 tháng 3 2017 lúc 11:18

Bài 1: Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}=\frac{5\left(3a-2b\right)+3\left(2c-5a\right)}{5.5+3.3}=\frac{-10b+6c}{34}=\frac{-5b+3c}{17}\)

Do đó: \(\frac{5b-3c}{2}=\frac{-5b+3c}{17}\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}b=\frac{3}{5}c\\a=\frac{2}{5}c\end{matrix}\right.\)

\(a+b+c=-50\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}c+\frac{3}{5}c+c=-50\)

\(\Rightarrow\left(\frac{2}{5}+\frac{3}{5}\right)c+c=-50\)

\(\Rightarrow c+c=-50\)

\(\Leftrightarrow c=-25\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}b=\frac{3}{5}c=\frac{3}{5}.\left(-25\right)=-15\\a=\frac{2}{5}c=\frac{2}{5}.\left(-25\right)=-10\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\left\{\begin{matrix}a=-10\\b=-15\\c=-25\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trung
10 tháng 3 2017 lúc 11:15

Lấy trong sách nâng cao phát triển hay trong quyển chuyên đề có dạng tương tự ( câu a)

Mà câu b dễ mà

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trung
10 tháng 3 2017 lúc 11:34

\(2x-5y+5xy=13\)

\(x\left(2+5y\right)-\left(2+5y\right)=11\)

\(\left(x+1\right)\left(2+5y\right)=11\)

Ta có : \(11=1.11=\left(-1\right)\left(-11\right)\)

Ta có bảng sau :

\(x+1\) \(-11\) \(-1\) \(1\) \(11\)
\(2+5y\) \(-1\) \(-11\) \(11\) \(1\)
\(x\) \(-12\) \(-2\) \(0\) \(10\)
\(y\) \(\dfrac{-3}{5}\) \(\dfrac{-13}{5}\) \(\dfrac{9}{5}\) \(\dfrac{-1}{5}\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-12;\dfrac{-3}{5}\right);\left(-2;\dfrac{-13}{5}\right);\left(0;\dfrac{9}{5}\right);\left(10;\dfrac{-1}{5}\right)\right\}\)

Bình luận (3)
Tấn Phát
Xem chi tiết
My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:11

Gọi 3 phân số đó là \(\frac{a}{x},\frac{b}{y},\frac{c}{z}\)

Ta có các tử tỉ lệ với 3;4;5=>a:b:c=3:4:5=>\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=k\)

=>\(\hept{\begin{cases}a=3k\\b=4k\\c=5k\end{cases}}\)

Lại có các mẫu tỉ lệ với 5,1,2=>x:y:z=5:1:2=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}\)

Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}=h\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=5h\\y=h\\z=2h\end{cases}}\)

Ta có tổng 3 phân số là \(\frac{213}{70}\)

=> \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{3k}{5h}+\frac{4k}{h}+\frac{5k}{2h}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}.\left(\frac{3}{5}+4+\frac{5}{2}\right)=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}=\frac{3}{7}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{x}=\frac{9}{35}\\\frac{b}{y}=\frac{12}{7}\\\frac{c}{z}=\frac{15}{14}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:20

bài 3

Ta có \(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)

\(\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6a}{4}\)

=\(\frac{15a-10b+6c-15a+10b-6a}{25+9+4}=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}3a-2b=0\\2c-5a=0\\5b-3c=0\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}3a=2b\\2c=5a\\5b=3c\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{c}{5}=\frac{a}{2}\\\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\end{cases}}}}\)

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{-50}{10}=-5\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-15\\c=-25\end{cases}}\)

Bình luận (0)
My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:13

bài 2

Giải:
Gọi 2n+1=a2,3n+1=b2(a,b∈N,10≤n≤99)2n+1=a2,3n+1=b2(a,b∈N,10≤n≤99)

10≤n≤99⇒21≤2n+1≤19910≤n≤99⇒21≤2n+1≤199

⇒21≤a2≤199⇒21≤a2≤199

Mà 2n + 1 lẻ

⇒2n+1=a2∈{25;49;81;121;169}⇒2n+1=a2∈{25;49;81;121;169}

⇒n∈{12;24;40;60;84}⇒n∈{12;24;40;60;84}

⇒3n+1∈{37;73;121;181;253}⇒3n+1∈{37;73;121;181;253}

Mà 3n + 1 là số chính phương

⇒3n+1=121⇒n=40⇒3n+1=121⇒n=40

Vậy n = 40

Bình luận (0)
Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết